Công ty Cổ phần QTN Group
Sức khỏe an tâm - Niềm vui lan tỏa
Hotline: 0326848379 Hệ thống cửa hàng

Làm thế nào để bảo vệ sức khỏe của trẻ trong mùa dịch tay chân miệng?


: 19/05/2025 - 11

Tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi-rút gây ra, dễ lây lan, thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng dễ gặp nhất ở trẻ dưới 5 tuổi. Các triệu chứng bao gồm lở loét trong miệng và phát ban ở bàn tay và bàn chân. Bệnh tay chân miệng thường do virus Coxsackie gây ra.

Bệnh tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Rửa tay thường xuyên và tránh tiếp xúc gần với những người mắc bệnh tay chân miệng có thể giúp giảm nguy cơ lây nhiễm cho trẻ.

Bệnh tay chân miệng có thể gây ra một số hoặc tất cả các triệu chứng sau đây, bao gồm:

- Sốt.
- Đau họng.
- Mệt mỏi.
- Các tổn thương giống như vết phồng rộp, đau trên lưỡi, nướu và bên trong má.
- Phát ban ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và đôi khi ở mông. Chúng không ngứa nhưng thỉnh thoảng sẽ nổi mụn nước. Tùy thuộc vào màu da, phát ban có thể xuất hiện màu đỏ, trắng, xám hoặc chỉ xuất hiện dưới dạng những vết sưng nhỏ.
- Quấy khóc ở trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi.
- Ăn không ngon.

Thời gian thông thường từ khi nhiễm bệnh ban đầu đến khi các triệu chứng xuất hiện (thời kỳ ủ bệnh) là từ 3 đến 6 ngày. Trẻ có thể bị sốt và bị đau họng, đôi khi bị mất cảm giác ngon miệng và cảm thấy không khỏe. 1 hoặc 2 ngày sau khi cơn sốt bắt đầu, vết loét có thể phát triển ở phía trước miệng hoặc cổ họng. Phát ban ở bàn tay và bàn chân và đôi khi ở mông cũng có thể xuất hiện.

Từ 9-16/5, Hà Nội ghi nhận 181 ca sởi, 254 ca tay chân miệng, 12 ca sốt xuất huyết. Cộng dồn năm 2025 có hơn 5.100 ca bệnh truyền nhiễm.

Hiện tại đang là thời điểm thích hợp để dịch có thể bùng phát mạnh. Vì vậy, để hạn chế lây nhiễm và triệu chứng bệnh tiến triển nặng, điều quan trọng nhất là trẻ cần có sức đề kháng tốt, hệ thống miễn dịch khỏe mạnh để phòng ngừa và chống lại vi-rút gây bệnh.

Ngoài việc ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ, có thể cho trẻ sử dụng thêm thực phẩm bổ sung để tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên. #MALOQT là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thể sử dụng cho trẻ từ 6 tuổi trở lên với những thành phần quý như:

- Cao hoàng kỳ giúp chống oxy hóa, bảo vệ tế bào, chống viêm, điều hòa miễn dịch.

- Nấm vân chi giúp chống oxy hóa, tăng sức đề kháng, làm giảm triệu chứng các bệnh tự miễn.

- Cao bùm bụp cung cấp nhiều vitamin C và các khoáng chất quan trọng.

- Thymomodulin giúp tăng hấp thu dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn dịch.

️MALO QT là thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp tăng cường miễn dịch đã được cấp phép bởi Bộ Y tế, dùng cho người lớn và trẻ nhỏ từ 6 tuổi. Sản phẩm có tác dụng làm tăng sức đề kháng, phòng tránh nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm của bệnh tay chân miệng như: Viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp, đe doạ tính mạng. Đây là thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình.

Hiện tại MALO QT đang được phân phối độc quyền bởi QTN Group.
👉Tìm hiểu thêm về MALO QT tại: https://qtngroup.vn/malo-qt.html
---------------------
🏥CÔNG TY CỔ PHẦN QTN GROUP - SỨC KHỎE AN TÂM, NIỀM VUI LAN TỎA
📍 Số 23, Liền Kề 8, Tổng cục 5, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội
⏱8h00-17h00
📞Hotline: 032 626 6601
#taychanmieng #tangdekhang #tangcuongmiendich #MALOQT #toiden #kem #hoangky #namvanchi #phongkhamchuyenkhoaungbuouQTN #nhathuocQTN


Chia sẻ :
Tin liên quan
Sốt xuất huyết: Nên làm gì để nhanh dứt các triệu chứng khó chịu của bệnh?
20/05/2025
Mỗi năm, Việt Nam đều ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết lên tới con số chục nghìn và không tránh khỏi các trường hợp tử vong.
Thymomodulin - "Vũ khí" không thể thiếu cho người mắc bệnh tuyến giáp, người có hệ miễn dịch yếu cần tăng cường nói chung!
20/05/2025
Thymomodulin rất lành tính, phù hợp cả với trẻ nhỏ hay người lớn có hệ miễn dịch yếu. Dùng đều đặn, cơ thể sẽ khỏe hơn, ít ốm vặt, nhanh hồi phục sau bệnh.
Stress - Thủ phạm vô hình gây đau dạ dày và nhiều bệnh khó lường
19/05/2025
Khi bạn căng thẳng, hệ thần kinh trung ương sẽ kích thích cơ thể tiết nhiều axit dạ dày hơn bình thường.
Những điều cần biết về vắc-xin HPV và ung thư cổ tử cung
18/05/2025
Ung thư cổ tử cung là nguyên nhân thứ tư gây tử vong do ung thư ở phụ nữ trên toàn thế giới, với 88% trường hợp ung thư cổ tử cung xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. May mắn thay, hầu hết ung thư cổ tử cung đều có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm vắc-xin.
Đốt sóng cao tần trị u tuyến giáp: Vì sao các chuyên gia khuyên dùng?
18/05/2025
Đối với các trường hợp u tuyến giáp còn nhỏ, lành tính, nhiều người nghĩ “cứ để đó theo dõi là được”. Nhưng thật ra, càng để lâu, khối u có thể to lên, gây chèn ép, biến chứng hoặc mất thẩm mỹ vùng cổ.
Chẩn đoán bệnh: Không phải nơi nào cũng tìm ra đúng bệnh ngay lần đầu tiên
18/05/2025
BS Nguyễn Văn Thái khuyên bệnh nhân nên tìm hiểu kỹ bác sĩ sẽ thăm khám, đến cơ sở uy tín để không phải lo sợ những rủi ro chẩn đoán khiến tiền mất tật mang.
Chat Messenger Chat Zalo