Công ty Cổ phần QTN Group
Sức khỏe an tâm - Niềm vui lan tỏa
Hotline: 0326848379 Hệ thống cửa hàng

Sốt xuất huyết: Nên làm gì để nhanh dứt các triệu chứng khó chịu của bệnh?


: 20/05/2025 - 10

Sốt xuất huyết là gì?

Sốt xuất huyết Dengue là một bệnh truyền nhiễm từ vi-rút Dengue lây qua đường máu do muỗi đốt xảy ra ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới.

Sốt xuất huyết nhẹ gây sốt cao và các triệu chứng giống như cúm. Thể nặng của sốt xuất huyết này có thể gây chảy máu nghiêm trọng, hạ huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Triệu chứng của sốt xuất huyết

Trong nhiều trường hợp, người nhiễm bệnh không có dấu hiệu hoặc triệu chứng của sốt xuất huyết. Khi các triệu chứng xuất hiện, chúng có thể bị nhầm lẫn với các bệnh khác (như bệnh cúm) và thường bắt đầu từ 4 đến 10 ngày sau khi người bệnh bị muỗi nhiễm bệnh cắn.

Sốt xuất huyết gây sốt cao lên đến 40 độ C và đi kèm với các dấu hiệu sau:

- Đau đầu

- Đau cơ, xương hoặc khớp

- Buồn nôn

- Nôn mửa

- Đau sau mắt

- Viêm tuyến

- Phát ban

Hầu hết người bệnh sẽ phục hồi trong vòng 1 tuần hoặc lâu hơn. Trong một số trường hợp, các triệu chứng xấu đi và có thể đe dọa đến tính mạng.

Sốt xuất huyết dengue nặng khi thành mạch máu bị tổn thương, dẫn đến xuất huyết và số lượng tiểu cầu trong máu giảm. Điều này có thể dẫn đến sốc, chảy máu trong, suy nội tạng và thậm chí tử vong.

Các dấu hiệu cảnh báo về bệnh sốt xuất huyết nặng có thể phát triển nhanh chóng.

Các dấu hiệu cảnh báo thường bắt đầu vào một hoặc hai ngày đầu tiên sau khi hết sốt và có thể bao gồm:

- Đau bụng dữ dội

- Nôn dai dẳng

- Chảy máu từ răng hoặc mũi

- Máu trong nước tiểu, phân hoặc chất nôn

- Chảy máu dưới da, có thể trông giống như vết bầm tím

- Khó thở hoặc thở nhanh

- Mệt mỏi

- Khó chịu hoặc bồn chồn

Mỗi năm, Việt Nam đều ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết lên tới con số chục nghìn và không tránh khỏi các trường hợp tử vong.

Và đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu đối với bệnh nhân mắc sốt xuất huyết trên toàn thế giới, chủ yếu là điều trị triệu chứng bệnh.

Chính vì vậy, khi nghi ngờ bản thân mắc sốt xuất huyết, mỗi người cần chủ động đến thăm khám tại các cơ sở y tế để được bác sĩ chẩn đoán và chỉ định xét nghiệm phù hợp, tuyệt đối không được tự ý điều trị sốt xuất huyết tại nhà.

Chế độ dinh dưỡng đúng với người bệnh sốt xuất huyết rất quan trọng trong việc nâng cao sức đề kháng, tăng khả năng miễn dịch, làm giảm nguy cơ bị bệnh nặng, giúp người bệnh sớm hồi phục.

Dưới đây là những dược liệu, hoạt chất giúp tăng tiểu cầu, tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng nên dùng:

Các loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa giúp vô hiệu hóa các gốc tự do gây hại từ đó giúp xử lý tình trạng lượng tiểu huyết cầu thấp. Các thực phẩm chứa nhiều chất chống oxy hóa như Tỏi đen, nấm Vân chi…

Thành phần dược liệu như: Cao Hoàng kỳ, cao Bùm Bụp… cung cấp một lượng thực phẩm giàu chất chống viêm giúp hỗ trợ sản xuất máu.

Kẽm giúp tăng số lượng tế bào máu và tiểu cầu trong cơ thể. Đồng thời kẽm cũng có tác dụng cải thiện hệ miễn dịch giúp cho các tế bào máu tăng cường bảo vệ cơ thể.

Thymomodulin tăng hấp thu dinh dưỡng, tăng sức đề kháng.

Những thành phần trên đã được các nhà khoa học tích hợp đầy đủ trong sản phẩm #MALOQT.

Để phòng tránh nhiễm sốt xuất huyết, nhanh khỏi, không bị sốt xuất huyết nặng chúng ta nên sử dụng sản phẩm có tác dụng tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng, giúp tăng tiểu cầu như MALO QT. MALO QT là sản phẩm dạng viên uống được cấp phép và kiểm định bởi Bộ Y tế, dùng được cho trẻ từ 6 tuổi.

Hiện tại MALO QT đang được phân phối độc quyền bởi QTN Group.

👉Tìm hiểu thêm về MALO QT tại: https://qtngroup.vn/malo-qt.html

----------------------

#sotxuathuyet #trieuchungsotxuathuyet #tangdekhang #tangcuongmiendich #MALOQT #toiden #kem #hoangky #namvanchi #nhathuocQTN


Chia sẻ :
Tin liên quan
Thymomodulin - "Vũ khí" không thể thiếu cho người mắc bệnh tuyến giáp, người có hệ miễn dịch yếu cần tăng cường nói chung!
20/05/2025
Thymomodulin rất lành tính, phù hợp cả với trẻ nhỏ hay người lớn có hệ miễn dịch yếu. Dùng đều đặn, cơ thể sẽ khỏe hơn, ít ốm vặt, nhanh hồi phục sau bệnh.
Làm thế nào để bảo vệ sức khỏe của trẻ trong mùa dịch tay chân miệng?
19/05/2025
Bệnh tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Rửa tay thường xuyên và tránh tiếp xúc gần với những người mắc bệnh tay chân miệng có thể giúp giảm nguy cơ lây nhiễm cho trẻ.
Stress - Thủ phạm vô hình gây đau dạ dày và nhiều bệnh khó lường
19/05/2025
Khi bạn căng thẳng, hệ thần kinh trung ương sẽ kích thích cơ thể tiết nhiều axit dạ dày hơn bình thường.
Những điều cần biết về vắc-xin HPV và ung thư cổ tử cung
18/05/2025
Ung thư cổ tử cung là nguyên nhân thứ tư gây tử vong do ung thư ở phụ nữ trên toàn thế giới, với 88% trường hợp ung thư cổ tử cung xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. May mắn thay, hầu hết ung thư cổ tử cung đều có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm vắc-xin.
Đốt sóng cao tần trị u tuyến giáp: Vì sao các chuyên gia khuyên dùng?
18/05/2025
Đối với các trường hợp u tuyến giáp còn nhỏ, lành tính, nhiều người nghĩ “cứ để đó theo dõi là được”. Nhưng thật ra, càng để lâu, khối u có thể to lên, gây chèn ép, biến chứng hoặc mất thẩm mỹ vùng cổ.
Chẩn đoán bệnh: Không phải nơi nào cũng tìm ra đúng bệnh ngay lần đầu tiên
18/05/2025
BS Nguyễn Văn Thái khuyên bệnh nhân nên tìm hiểu kỹ bác sĩ sẽ thăm khám, đến cơ sở uy tín để không phải lo sợ những rủi ro chẩn đoán khiến tiền mất tật mang.
Chat Messenger Chat Zalo