Công ty Cổ phần QTN Group
Sức khỏe an tâm - Niềm vui lan tỏa
Hotline: 0326848379
Hệ thống cửa hàng
Giới thiệu
DANH MỤC SẢN PHẨM
Dịch vụ
Khám chữa bệnh
Kê đơn thuốc
Phân phối dược liệu
Tin tức
Tuyển dụng
Liên hệ
CSKH 24/7
TÌM KIẾM
Trang chủ
Tin tức
Tin tức
Cách nhận biết Ung thư miệng
Ung thư miệng là bệnh ung thư phát triển ở bất kỳ bộ phận nào bên trong miệng (khoang miệng) không bao gồm xương hàm. Ung thư miệng có thể xảy ra trên:
Tác dụng phụ của điều trị Ung thư vòm họng và cách chăm sóc
Điều trị ung thư vòm họng giúp cải thiện tình trạng sức khỏe và kéo dài sự sống cho người bệnh. Tuy nhiên, một số tác dụng phụ sẽ xuất hiện ngay sau khi bắt đầu điều trị ung thư và nhanh chóng biến mất sau khi kết thúc điều trị. Ngoài ra, còn có các tác dụng phụ lâu dài khác hoặc có thể xuất hiện nhiều năm sau đó.
Ung thư vòm họng được điều trị như thế nào?
Lựa chọn phương pháp điều trị ung thư vòm họng dựa trên một số yếu tố, chẳng hạn như giai đoạn u.ng thư, mục tiêu điều trị, sức khỏe tổng thể và các tác dụng phụ mà bệnh nhân sẵn sàng chịu đựng. Điều trị u.ng thư vòm họng thường bắt đầu bằng xạ trị hoặc kết hợp xạ trị và hóa trị.
Biến chứng nguy hiểm của Ung thư vòm họng? Làm thế nào để phòng ngừa ung thư tiến triển nghiêm trọng?
Ung thư vòm họng là một trong những bệnh ung thư phổ biến và nguy hiểm nhất. Những biến chứng của căn bệnh này có thể gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của bệnh nhân và thậm chí đe dọa đến tính mạng. Vì vậy, người dân cần phải nắm rõ những biến chứng của ung thư vòm họng và có cách phòng tránh những biến chứng nguy hiểm này.
Ung thư Vòm họng là gì? Triệu chứng và nguyên nhân dẫn đến ung thư?
Ung thư vòm họng là gì? Ung thư vòm họng hay Ung thư biểu mô vòm họng là ung thư xảy ra ở vòm họng, nằm phía sau mũi và phía trên cổ họng của bệnh nhân. Ung thư vòm họng xảy ra phổ biến hơn ở các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam và hiếm hơn ở các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ.
U tuyến nước bọt có thể điều trị bằng những cách nào
Phương pháp điều trị khối u tuyến nước bọt phổ biến thường là phẫu thuật cắt bỏ khối u. Những người bị ung thư tuyến nước bọt có thể cần điều trị bổ sung, chẳng hạn như xạ trị và hóa trị.
Nguyên nhân và phân loại u tuyến nước bọt? Những ai sẽ dễ mắc u tuyến nước bọt?
Các khối u tuyến nước bọt thường hiếm gặp và nguyên nhân của nó vẫn chưa được rõ ràng. Các khối u tuyến nước bọt bắt đầu xuất hiện khi một số tế bào trong tuyến nước bọt bị đột biến gen. Những thay đổi bất thường đó khiến các tế bào phát triển và phân chia nhanh chóng. Các tế bào bất thường tiếp tục sống khi các tế bào khỏe mạnh sẽ chết và dần tích lũy tạo thành một khối u.
Tin Y tế: Thế giới xuất hiện ca ghép tuyến cận giáp thành công
Phẫu thuật cắt tuyến giáp là một trong những phương pháp được thực hiện nhiều nhất với bệnh nhân bị u tuyến giáp, cường giáp hay Basedow. Một trong những biến chứng nặng nhưng hiếm gặp ở bệnh nhân cắt tuyến giáp là suy tuyến cận giáp. Nguyên nhân của biến chứng trên là do các tuyến cận giáp có kích thước rất nhỏ và nằm sát với tuyến giáp nên dễ bị cắt nhầm. Do đó, bệnh nhân sẽ liên tục xảy ra tình trạng hạ canxi máu nặng.
U tuyến mang tai/tuyến nước bọt có nguy hiểm không? Các dấu hiệu nhận biết?
Các khối u tuyến mang tai là sự phát triển bất thường của các tế bào bắt đầu từ các tuyến mang tai. Các tuyến mang tai là hai tuyến nước bọt nằm ngay trước tai ở hai bên của khuôn mặt. Chúng giúp tạo ra nước bọt để giúp nhai và tiêu hóa thức ăn.
BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT
Tại bệnh viện Mắt Trung ương chỉ trong 1 tháng trở lại đây, ghi nhận gần 2.600 ca đau mắt đỏ trong tháng 7 vừa rồi; tháng 8, Bệnh viện ghi nhận hơn 2.400 ca bệnh.
Bệnh tay chân miệng lây như thế nào? Biến chứng nguy hiểm và cách đơn giản nhất phòng tránh bệnh tay chân miệng?
Tính đến hết 6 tháng đầu năm 2023, cả nước đã ghi nhận được hơn 12,6 nghìn ca mắc, 7 trường hợp tử vong do bệnh tay chân miệng. Hiện tại đang là thời điểm thích hợp để dịch có thể bùng phát mạnh. Vì vậy, để hạn chế lây nhiễm và triệu chứng bệnh tiến triển nặng, điều quan trọng nhất là trẻ cần cần có sức đề kháng tốt, hệ thống miễn dịch khỏe mạnh để phòng ngừa và chống lại vi-rút gây bệnh.
Làm thế nào để bảo vệ sức khỏe của trẻ trong mùa dịch Tay - chân - miệng?
Tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi-rút gây ra, dễ lây lan, thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng dễ gặp nhất ở trẻ dưới 5 tuổi. Các triệu chứng bao gồm lở loét trong miệng và phát ban ở bàn tay và bàn chân. Bệnh tay chân miệng thường do vi-rút Coxsackie gây ra.
«
1
2
3
4
5
6
»
© 2023 Copyright by QTN GROUP. All right reserved. Designed by Vicogroup.vn