Công ty Cổ phần QTN Group
Sức khỏe an tâm - Niềm vui lan tỏa
Hotline: 0326848379 Hệ thống cửa hàng

Bệnh nhân cường giáp cần tránh ăn gì?


: 16/05/2025 - 13

Thực phẩm nhiều i-ốt

Ăn quá nhiều thực phẩm giàu i-ốt hoặc tăng cường i-ốt có thể dẫn đến cường giáp hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng này. Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH), liều lượng i-ốt được khuyến nghị hàng ngày khoảng 150mcg (0,15mg). Một chế độ ăn ít i-ốt thậm chí còn cần ít hơn.

Bệnh nhân cần tránh các thực phẩm và hải sản sau:
- Cá
- Các loại rong biển
- Tôm
- Cua
- Sushi
- Tảo và các thực phẩm có thành phần từ tảo

Tránh các loại thực phẩm khác có nhiều i-ốt như:
- Sữa
- Phô mai
- Lòng đỏ trứng
- Muối i-ốt
- Nước i-ốt
- Một số loại phẩm màu

Một số loại thuốc cũng chứa i-ốt bao gồm:

- Amiodarone (Nexterone)
- Si-rô ho

Gluten

Ở một số người, gluten có thể gây hại cho tuyến giáp bằng cách gây viêm. Ngay cả khi cơ thể không bị dị ứng hoặc không dung nạp gluten. Vì vậy, việc hạn chế gluten vẫn sẽ có lợi cho cơ thể. Trước khi sử dụng, hãy kiểm tra nhãn thực phẩm để biết các thành phần có chứa gluten như lúa mì, lúa mạch, bia…

Đậu nành

Mặc dù đậu nành không chứa i-ốt nhưng nó đã được chứng minh có ảnh hưởng tới một số phương pháp điều trị bệnh cường giáp ở động vật. Tránh hoặc hạn chế thực phẩm có đậu nành như:

- Sữa đậu nành
- Xì dầu
- Đậu hũ
- Kem làm từ đậu nành

Caffeine

Thực phẩm và đồ uống có chứa caffeine, chẳng hạn như cà phê, trà, soda và sô cô la, có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh cường giáp, dẫn đến tăng lo lắng, căng thẳng, khó chịu và nhịp tim nhanh.

Nếu caffeine gây ra những biểu hiện này với bệnh nhân, việc tránh hoặc hạn chế lượng tiêu thụ caffeine là một lựa chọn tốt. Thay thế đồ uống chứa caffeine bằng trà thảo dược tự nhiên.

Ngoài ra, bệnh nhân cường giáp muốn cơ thể luôn khỏe mạnh, dồi dào thể lực qua từng đợt điều trị có thể tham khảo ý kiến bác sĩ, chuyên gia bổ sung thêm một số loại tăng cường miễn dịch.

Gợi ý cho bạn TPBVSK #MALOQT với công dụng tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa, bảo vệ tế bào và điều hòa hệ miễn dịch. Sản phẩm đặc biệt phù hợp với người bệnh cường giáp, suy giáp, ung thư tuyến giáp hay bệnh tuyến giáp nói chung. Đừng ngại ngần #INBOX hoặc #COMMENT cho chúng tôi để nhận tư vấn nhiệt tình miễn phí .
------------------------------
🏥CÔNG TY CỔ PHẦN QTN GROUP - SỨC KHỎE AN TÂM, NIỀM VUI LAN TỎA
📍 Số 23, Liền Kề 8, Tổng cục 5, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội
⏱8h00-17h00
📞Hotline: 032 626 6601
#cuonggiap #thucphamcantranhkhibicuonggiap #cuonggiaptranhangi #benhtuyengiap #RFA #hethongyduocQTN


Chia sẻ :
Tin liên quan
Ung thư cổ tử cung - Những điều phụ nữ cần ghi nhớ!
16/05/2025
Tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung đã giảm nhờ sàng lọc bằng xét nghiệm phết tế bào cổ t.u cung và các nỗ lực trong chẩn đoán nhằm xác định sớm các trường hợp nhiễm vi rút gây u nhú ở người (HPV) có nguy cơ cao. Hơn nữa, nhờ sự phát triển của vắc-xin HPV, ung thư cổ tử cung được coi là một căn bệnh có thể phòng ngừa.
U vú hiện tại lành tính nhưng tại sao không được chủ quan bỏ qua khám định kỳ?
16/05/2025
BS Nguyễn Văn Thái lý giải nguyên nhân tại sao trong video này.
Sau điều trị ung thư, BS khuyên bệnh nhân làm điều này để xem ung thư đã khỏi chưa
15/05/2025
Hãy nhớ hỏi người thăm khám cho mình điều này sau điều trị ung thư nhé!
Ung thư tuyến giáp không thể coi là đại dịch! BS lý giải nguyên nhân
15/05/2025
Không thể coi bệnh tuyến giáp là đại dịch. Dù thế nào đi nữa, chắc chắn bệnh nhân tuyến giáp được điều trị sẽ khỏi, phát hiện sớm và điều trị sớm sẽ khỏi và không tốn kém!
Chị em lo sợ ăn một số loại thực phẩm khiến u xơ tử cung phát triển nhanh: BS nói gì?
14/05/2025
Theo BS Nguyễn Văn Thái, ăn uống khi bị u xơ tử cung không đến nỗi kiêng khem như vậy.
Bệnh nhân sau điều trị ung thư tuyến giáp cần lưu ý điều gì?
14/05/2025
Bệnh nhân cần giữ một lối sống lành mạnh bao gồm duy trì cân nặng hợp lý. Người bệnh sau khi kết thúc điều trị ung thư nên cố gắng tập thể dục ở cường độ vừa phải ít nhất 150 phút mỗi tuần...
Chat Messenger Chat Zalo